Quiz: TOP 206 câu hỏi trắc nghiệm Ôn Tập Bài 17-20: Lịch Sử Việt Nam Giai Đoạn 1945-1954 môn Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam (có đáp án) | Học viện Ngân hàng
Câu hỏi trắc nghiệm
Một trong ba phương châm của công cuộc cải cách giáo dục phổ thông ở Việt Nam trong những năm 1950-1953 là “phục vụ sản xuất”.
Đảng Cộng sản Đông Dương và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (19-12-1946) ngay sau khi Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ Việt Nam
Điểm chung về mục đích của thực dân Pháp khi đề ra kế hoạc Rơve và kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) là nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, đối với quân Trung Hoa Dân quốc, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện chủ trương Hòa hoãn, tránh xung đột
Nhiệm vụ chủ yếu của quân dân Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (từ tháng 12-1946 đến tháng 2-1947) là giam chân quân Pháp tại các đô thị.
Bản Hiệp định Sơ bộ được kí kết giữa đại diện Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện Chính phủ Pháp ngày 6-3-1946 đã công nhận sự thống nhất của nước Việt Nam
Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, để giải quyết căn bản nạn đói ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi “Tăng gia sản xuất”
Trong thời kì 1945-1954, quân đội và nhân dân Việt Nam đã mở chiến dịch Điện Biên Phủ để tiêu diệt một tập đoàn cứ điểm của thực dân Pháp ở Đông Dương
Trong những năm 1950-1953, “phục vụ kháng chiến” là một trong ba phương châm được Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xác định trong công cuộc cải cách giáo dục
Ngày 6-3-1946, Hiệp định Sơ bộ được ký kết giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp khi nhân dân Việt Nam đang tránh việc đối đầu với nhiều kẻ thù cùng một lúc.
Để bồi dưỡng sức dân, đầu năm 1953 Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã quyết định phát động quần chúng triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất
Từ ngày 6-3-1946 đến trước ngày 19-12-1946, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện đối sách Hòa hoãn, nhân nhượng đối với Pháp
Trong văn kiện ngoại giao Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhân nhượng đối phương về không gian để có thời gian đưa cách mạng tiến lên
Một trong những thuận lợi của Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là Nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước.
Một trong ba phương châm của công cuộc cải cách giáo dục phổ thông ở Việt Nam những năm 1950-1953 là “phục vụ kháng chiến”
Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, các thế lực ngoại xâm và nội phản đều có âm mưu chống phá cách mạng Việt Nam.
“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với thực dân Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng?
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, năm 1953 Pháp đề ra kế hoạch Nava với mong muốn kết thúc chiến tranh trong danh dự
Tháng 9-1953, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra chủ trương tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm làm thất bại kế hoạch tập trung binh lực của thực dân Pháp
“Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc” là những câu trích từ “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Ngay sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết nạn mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào Bình dân học vụ.
Tháng 12-1950, Mỹ kí với Pháp văn bản Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương
Tháng 9-1951, Mỹ kí với Chính phủ Bảo Đại văn bản Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mỹ
Theo kế hoạc Nava, từ thu-đông 1954 thực dân Pháp tiến công chiến lược ở Bắc Bộ (Việt Nam) nhằm giành thắng lợi quyết định về quân sự
Đối đầu trực tiếp về quân sự thể hiện quan hệ giữa Việt Nam với Pháp từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946
Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế là sự tóm tắt đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của Đảng Cộng sản Đông Dương
Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (19-12-1946) là do Việt Nam không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hòa bình với Pháp được nữa
Theo Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), quân Pháp được ra miền Bắc Việt Nam làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật thay cho lực lượng quân đội Trung Hoa Dân quốc
Làm phá sản chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Pháp không phải là mục đích của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950
Ngày 6-3-1946, đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với đại diện Chính phủ Pháp văn bản ngoại giao Hiệp định Sơ bộ
Ngày 14-9-1946, đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với đại diện Chính phủ Pháp văn bản ngoại giao Bản Tạm ước
Ngày 21-7-1954, đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với đại diện Chính phủ Pháp văn bản Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương
Phát huy thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính không phải là mục đích của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950
Ở Việt Nam, căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đều tạo tiền đề để tiến lên xây dựng chế độ xã hội mới.
Để làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp, tháng 12-1953 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ
Trong thời kì 1945-1954, chiến thắng Biên giới thu-đông năm 1950 của quân dân Việt Nam đã làm phá sản kế hoạch Rơve của thực dân Pháp
Để thực hiện kế hoạch Nava, từ thu-đông năm 1953, thực dân Pháp tập trung 44 tiểu đoàn quân cơ động trên địa bàn Đồng bằng Bắc Bộ.
Theo Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, thực dân Pháp phải thực hiện ngừng bắn ở Việt Nam
Một trong những nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp do Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra (12-1946) là kháng chiến toàn dân.
Cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập của nhân dân Việt Nam (từ tháng 9-1945 đến tháng 12-1946) là một thành công về thực hiện sách lược nhân nhượng có nguyên tắc với kẻ thù
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2-1951) đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng, vì đã khẳng định sứ mệnh của tổ chức chính trị cầm quyền trong kháng chiến
Trong hơn một năm kể từ ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nhân dân Việt Nam đã tiến hành xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng.
Tháng 5 – 1953, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Nava ở Đông Dương khi đang bị sa lầy và thất bại liên tiếp trong cuộc chiến tranh xâm lược
Trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), quân đội Việt Nam chuyển từ thế tiến công sang tiến công chiến lược từ Đông – Xuân 1953 – 1954
Điểm khác biệt căn bản giữa chiến dịch Việt Bắc thu đông (1947) so với các chiến dịch trong cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 của quân dân Việt Nam là Loại hình chiến dịch.
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (tháng 2 - 1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai ở Việt Nam với tên gọi Đảng Lao động Việt Nam.
Thành công của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (1946) ở Việt Nam chứng tỏ nhân dân có tinh thần đoàn kết và ý thức làm chủ đất nước.
Từ tháng 4 - 1953 đến tháng 7 - 1954, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện cải cách ruộng đất ở một số nơi trong vùng tự do
Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam, vì đó là vị trí có thể đột phá, chia cắt tuyến phòng thủ của quân Pháp
Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa chiến trường chính và vùng sau lưng địch
Năm 1953, thực dân Pháp gặp khó khăn Vùng chiếm đóng bị thu hẹp trong cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam
Ngày 8 - 9 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ để thực hiện nhiệm vụ Chống giặc dốt.
Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) nhằm tránh việc cùng lúc phải chống lại nhiều thế lực ngoại xâm.
Đưa quân đội tham chiến trực tiếp phản ánh không đúng âm mưu của Mỹ ở Đông Dương trong những năm 1951 - 1954
Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954, quân đội và nhân dân Việt Nam thực hiện kế sách Điều địch để đánh địch để đối phó với kế hoạch Nava
Trong hơn một năm kể từ ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nhân dân Việt Nam đã tiến hành chống thù trong giặc ngoài.
Tại Đại hội đại biểu lần thứ II (tháng 2 - 1951), Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Mác - Lênin
Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (tháng 12 - 1950) của thực dân Pháp ở Đông Dương không có nội dung Thiết lập hành lang Đông - Tây
Quân đội Việt Nam giành được quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947
Việc đàm phán và ký kết Hiệp định Sơ bộ giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp (6 - 3 - 1946) có tác dụng Chuyển quan hệ giữa Việt Nam và Pháp từ đối đầu sang đối thoại
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), quân đội Việt Nam thực hiện lấy nhiều đánh ít
Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2 - 1951) có ý nghĩa là Đại hội kháng chiến thắng lợi.
Việc giải quyết thành công nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa Góp phần tạo ra sức mạnh để bảo vệ chế độ mới
Thực dân Pháp ký với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa - Pháp (tháng 2 - 1946) để thực hiện âm mưu Đưa quân ra miền Bắc để hoàn thành việc xâm lược Việt Nam
Điểm khác nhau của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về loại hình chiến dịch
Hiệp định Giơnevơ (1954) đã công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương?
Với Tạm ước 14 - 9 - 1946, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hoá.
Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện phong trào “Tăng gia sản xuất” nhằm mục đích Để giải quyết nạn đói
“Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp” là chỉ thị của Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947
Bước vào Đông - Xuân 1953 - 1954, Pháp - Mĩ thực hiện âm mưu mới ở Đông Dương nhằm giành một thắng lợi quân sự quyết định nhằm “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với danh nghĩa Đồng minh vào Việt Nam giải giáp phát xít Nhật ở phía Nam vĩ tuyến 16 là quân Anh
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), với việc thực hiện đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế, Việt Nam đã phát huy cao nhất sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương quy định ở Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải-Quảng Trị) làm ranh giới tạm thời
Biện pháp căn bản để giải quyết khó khăn về tài chính của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám 1945 là Lưu hành tiền Việt Nam trên cả nước
“Thắng lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân đội ta và chuyển cuộc kháng chiến từ phòng ngự sang thế tiến công”. Đó là ý nghĩa của Chiến dịch Biên giới thu-đông (1950) trong cuộc kháng chiến chống Pháp
Chiến dịch Biên giới thu-đông (1950) tạo ra bước ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Pháp
Cách đánh của quân ta trong cuộc Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 là điều địch để đánh địch
Ngày 14-9-1946, Hiệp định Sơ bộ được kí kết giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp khi nhân dân Việt Nam đang cần thêm thời gian hòa bình để chuẩn bị lực lượng
Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng” nhằm mục đích Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954), ta chủ trương đánh lâu dài chủ yếu do cần thời gian để xây dựng và phát triển lực lượng tạo ra sự thay đổi trong tương quan lực lượng
Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện “Quỹ độc lập” nhằm mục đích Giải quyết khó khăn về tài chính của đất nước
Một trong những thuận lợi của nước ta sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là Cách mạng nước ta có Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo
Cách đánh của quân ta trong chiến dịch Biên giới (1950) là đánh điểm diệt viện
Điều khoản Hai bên ngừng bắn ngay ở Nam Bộ trong Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 có lợi thực tế cho ta
Điểm tương đồng về mục tiêu mở các chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của quân dân ta là tiêu diệt một phần quan trọng sinh lực quân Pháp
Chiến dịch Biên giới thu-đông (1950) trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trực tiếp ra mặt trận chỉ đạo, theo dõi và động viên quân dân chiến đấu
Cách đánh của quân ta trong chiến dịch Việt Bắc (1947) là đánh du kích
Một trong ba phương châm của công cuộc cải cách giáo dục phổ thông ở nước ta trong những năm 1950-1953 là “phục vụ dân sinh”
Ý nghĩa cơ bản nhất của chiến thắng Biên giới- thu đông (1950) là ta giành được quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ
Chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của quân bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) là chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là một thắng lợi quan trọng nhưng chưa trọn vẹn đối với nhân dân Việt Nam vì cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam vẫn chưa hoàn thành
Theo Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), quân đội Pháp được ra miền Bắc Việt Nam thay quân Trung Hoa dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật
Thực tiễn cách mạng nước ta từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 phản ánh quy luật Dựng nước đi đôi với giữ nước của lịch sử dân tộc Việt Nam
Ý nghĩa cơ bản nhất của chiến dịch Việt Bắc- thu đông 1947 là buộc Pháp chuyển sang đánh lâu dài với ta
Chiến dịch Biên giới thu-đông (1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của Việt Nam đều nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch
Cách đánh của quân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) là đánh chắc, tiến chắc
Hiệp định Giơ-ne-vơ ghi nhận các quyền dân tộc Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương
Để tăng cường xây dựng hậu phương kháng chiến, trong những năm 1951-1953, nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ bài trừ mê tín dị đoan
Trong hơn một năm kể từ ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nhân dân Việt Nam đã thực hiện phong trào xóa nạn mù chữ
Chiến thắng Việt Bắc thu-đông năm 1947 của quân dân Việt Nam đã cho thấy bộ đội chủ lực ngày càng trưởng thành.
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2-1951) đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng, vì đã đề ra nhiệm vụ phát triển những cơ sở của chế độ mới để tiến lên chủ nghĩa xã hội
Chiến thắng Việt Bắc thu-đông năm 1947 của quân dân Việt Nam đã bảo vệ an toàn cơ quan đầu não kháng chiến
Trong chiến dịch Biên giới (1950), quân ta chọn địa bàn Đông Khê mở đầu chiến dịch
Để tăng cường xây dựng hậu phương kháng chiến, trong những năm 1951-1953, nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ xây dựng đời sống mới
Trong hơn một năm kể từ ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nhân dân Việt Nam đã tiến hành giải quyết nạn đói
Trong hơn một năm kể từ ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nhân dân Việt Nam đã tiến hành giải quyết nạn dốt
Trong hơn một năm kể từ ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nhân dân Việt Nam đã tiến hành giải quyết khó khăn về tài chính
Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện “Hũ gạo cứu đói” ,“Nhường cơm sẻ áo” nhằm mục đích Để hỗ trợ việc giải quyết nạn đói.
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là một thắng lợi quan trọng nhưng chưa trọn vẹn đối với nhân dân Việt Nam vì mới chỉ giải phóng miền Bắc
Ngày 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (tháng 12 - 1950) của thực dân Pháp ở Đông Dương không có nội dung Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4
Kế hoạch Rơ-ve (1949) của thực dân Pháp ở Đông Dương có nội dung Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4
Kế hoạch Rơ-ve (1949) của thực dân Pháp ở Đông Dương có nội dung Thiết lập hành lang Đông-Tây
Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (cuối năm 1950) của thực dân Pháp ở Đông Dương có nội dung Xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh
Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (cuối năm 1950) của thực dân Pháp ở Đông Dương có nội dung Kết hợp chiến tranh tâm lý với chiến tranh kinh tế
Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (cuối năm 1950) của thực dân Pháp ở Đông Dương có nội dung Tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm
“Toàn dân kháng chiến” (12-12-1946) là bản chỉ thị của Ban Thường vụ Trung ương ĐCS Đông Dương
Đảng đề ra chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp” khi Pháp đưa quân lên Việt Bắc (1947).
Trước hành động Pháp bội ước và tiến công ta, ngày 12-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương ĐCS Đông Dương ra chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”
Một trong những nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp do Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra (12-1946) là kháng chiến toàn diện
Một trong những nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp do Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra (12-1946) là kháng chiến trường kì
Một trong những nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp do Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra (12-1946) là tự lực cánh sinh.
Một trong những nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp do Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra (12-1946) là tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi thể hiện nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến thể hiện nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến thể hiện nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp
Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi thể hiện nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương đối với Việt Nam có điểm hạn chế là mới giải phóng được miền Bắc
Cuộc bầu cử Quốc hội khóa I và hội đồng nhân dân các cấp ở Việt Nam có tác dụng Làm cho bộ máy nhà nước từng bước được kiện toàn đối với việc củng cố chính quyền nhân dân sau ngay Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công
Chiến dịch Biên giới thu-đông (1950) tạo ra bước tiến mới của cuộc kháng chiến chống Pháp
Chiến dịch Việt Bắc thu-đông (1947) cuộc kháng chiến chống Pháp chuyển sang giai đoạn mới
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ (năm 1954), tướng Pháp bị bộ đội ta bắt sống là Đờ Ca-xtơ-ri
Võ Nguyên Giáp được coi là “linh hồn” của quân ta trong trận Điện Biên Phủ
Mĩ can thiệp ngày càng sâu và dính líu trực trực tiếp vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương (1945-1954) vì muốn từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương
Cuộc tổng tuyển cử ngày 6-1-1946 đã bầu ra cơ quan quyền lực cao nhất, có quyền lập pháp tối cao của nước Việt Nam thống nhất là Quốc hội
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là thắng lợi quân sự lớn nhất của nhân dân ta trong kháng chiến chống Pháp (1945 -1954), vì tác động trực tiếp buộc Pháp phải kí hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh
Để tạo điều kiện cho chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, các chiến trường khác trên toàn quốc đã phối hợp chặt chẽ nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 đã được quân dân ta thể hiện bằng tinh thần tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng
Tháng 12-1950, Mỹ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương nhằm mục đích Từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương
Tháng 9-1951, Mỹ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt -Mĩ nhằm mục đích Trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ
Năm 1953, Pháp đề ra kế hoạch Nava nhằm mục đích “kết thúc chiến tranh trong danh dự”
Nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 phải đối phó với những khó khăn Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng, ngoại xâm và nội phản, chính quyền cách mạng chưa được củng cố.
Khó khăn lớn nhất trực tiếp đe dọa nền độc lập của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là thù trong giặc ngoài
Bức tranh chung của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau ngày Cách mạng tháng Tám 1945 thành công là gặp muôn vàn khó khăn, như “ngàn cân treo sợi tóc”
Theo thỏa thuận tại Hội nghị Pốt- xđam (1945), quân đội Trung Hoa Dân quốc vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật từ Vĩ tuyến 16 trở ra Bắc
Theo thỏa thuận tại Hội nghị Pốt- xđam (1945), quân đội Anh vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật từ Vĩ tuyến 16 trở vào Nam
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng Đồng minh kéo vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật gồm quân đội các nước Anh, Trung Hoa Dân quốc
Theo chân 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào phía Bắc vĩ tuyến 16 Việt Nam là lực lượng Việt Quốc và Việt Cách
Phối hợp với quân Anh để giải giáp quân Nhật ở miền Nam không phải là âm mưu và hành động của thực dân Pháp ở Việt Nam trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
Thực dân Anh tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì Lo ngại thắng lợi của cách mạng Việt Nam sẽ ảnh hưởng tới các thuộc địa của Anh
Những thuận lợi cơ bản của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là đất nước được độc lập, nhân dân được tự do, cách mạng có Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, quân Trung Hoa Dân quốc vào nước ta nhằm mục đích Lật đổ chính quyền cách mạng
Sau bầu cử Quốc hội (1 – 1946), ở các địa phương đã Bầu cử hội đồng nhân dân các cấp, lập ủy ban hành chính các cấp để xây dựng chính quyền cách mạng
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cần giải quyết để bảo vệ thành quả Cách mạng tháng Tám năm 1945 là Chống thù trong và giặc ngoài
Nhiệm vụ quan trọng nhất đặt ra cho chính quyền cách mạng nước ta cần phải giải quyết sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là Xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng
Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, nhân dân Việt Nam được thực hiện quyền công dân thông qua sự kiện Nhân dân tham gia bầu cử tự do
Biện pháp hiệu quả để Chính phủ giải quyết nạn đói trước mắt là Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân cả nước “nhường cơm sẻ áo”
Tạm thời sử dụng đồng “Quan kim”, “Quốc tệ” không phải là biện pháp của Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa nhằm khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách
Để xây dựng một nền tài chính độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Quốc hội khóa I quyết định Lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước
Đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn ngày 23-9-1945 mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai của thực dân Pháp
Trước âm mưu và hành động xâm lược nước ta lần thứ hai của thực dân Pháp, chủ trương của Đảng và Chính phủ ta là quyết tâm lãnh đạo kháng chiến
Từ ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946 ta chủ trương đánh Pháp ở miền Nam vì Thực dân Pháp xâm phạm trắng trợn độc lập, chủ quyền của dân tộc ta
Chủ trương, sách lược của Đảng đối với quân Trung Hoa Dân quốc và quân Pháp từ sau 2-9- 1945 đến trước 6-3-1946 là hòa với quân Trung Hoa Dân quốc và đánh quân Pháp
Dùng bạo lực cách mạng để đánh đuổi Trung Hoa Dân Quốc về nước không phải là sách lược của ta đối với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng từ ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946
Chủ trương của Đảng hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc có ý nghĩa lớn nhất là Hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá của kẻ thù
Nguyên nhân cơ bản nhất để ta chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng quân Trung Hoa dân quốc một số quyền lợi về kinh tế, chính trị là tránh một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù
Pháp và Trung Hoa Dân quốc kí Hiệp ước Hoa-Pháp tác động tiếp đến việc Đảng ta chuyển từ đánh Pháp sang hòa hoãn nhân nhượng Pháp
Đảng và Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa kí Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 với Pháp là do tránh một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù
Nguyên nhân quan trọng nhất khiến Đảng và Chính phủ chủ trương khi thì tạm thời hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc để chống Pháp, khi thì hòa hoãn với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc là Chính quyền còn non trẻ không thể cùng lúc chống hai kẻ thù mạnh
Là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta không phải là ý nghĩa của Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946
Trong nội dung của Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946, Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do
Việc Đảng và Chính phủ ta kí Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 với Pháp chứng tỏ Đường lối, chủ trương đúng đắn, kịp thời của Đảng
Nói: So với bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945, bản Hiệp định Sơ bộ là “bước thụt lùi tạm thời” vì Pháp chỉ công nhận Việt Nam là quốc gia tự do nằm trong khối liên hiệp Pháp
Hồ Chủ tịch trước khi sang Pháp đã dặn cụ Huỳnh Thúc Kháng: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Cái “bất biến” của dân tộc ta trong thời điểm này là Độc lập
Chủ tịch Hồ Chí Minh lại kí với Pháp bản Tạm ước 14-9-1946 vì Tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian hòa hoãn để chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp
Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946 Pháp đã ngang nhiên xé bỏ Hiệp định và Tạm ước
Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Bắc Bộ và Nam Bộ không thuộc nội dung trong Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946
Tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế và văn hóa không phải là ý nghĩa của Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946
Sau Hiệp định Sơ bộ chúng ta tiếp tục kí với Pháp Tạm ước 14/9/1946 chứng tỏ thiện chí hòa bình của Đảng và Chính phủ
Trong Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 điều khoản Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do chứng tỏ chúng ta đã bước đầu giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập non trẻ của dân tộc
Trong thời kì 1945- 1946, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc và Pháp dựa trên nguyên tắc giữ vững độc lập dân tộc
Trong thời kì 1945- 1946, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc và Pháp dựa trên nguyên tắc không vi phạm chủ quyền quốc gia
Cuộc chiến đấu của nhân dân Nam Bộ trong những năm 1945- 1946 đã góp phần làm chậm quá trình xâm lược trở lại Việt Nam của Pháp
Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược về chủ trương của Đảng và Chính phủ đối với vấn đề thù trong giặc ngoài (từ tháng 9-1945 đến trước ngày 19-12-1946) vẫn còn nguyên giá trị trong việc bảo vệ chủ quyền biên giới, biển và hải đảo của nước ta hiện nay
Vào năm 1946, việc bầu Hội đồng nhân dân các cấp ở Bắc Bộ và Trung Bộ được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu
Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm Mềm dẻo nhưng cương quyết trong đấu tranh cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay
Hiệp định Sơ bộ giữa Pháp và Việt Nam không được coi là văn bản pháp lí quốc tế vì Hiệp định này chỉ có 2 nước kí, Pháp sẵn sàng bội ước, âm mưu xâm lược trở lại
Mục đích chung của Chính phủ Việt Nam khi kí Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước (14 - 9 - 1946) là kéo dài thời gian hòa bình để chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến lâu dài về sau.
“ …Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ…”. Đoạn văn trên được trích trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
“ …Bất kì đàn ông đàn bà, người già người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc…”. Đoạn trích trên trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” đã thể hiện rõ tư tưởng Kháng chiến toàn dân
Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta diễn ra trước tiên ở các đô thị vì Giam chân Pháp tại các đô thị, tạo điều kiện cơ quan đầu não rút lên căn cứ địa Việt Bắc
“Quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh!” là lời khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho Trung đoàn Thủ đô
Ngày 18 và 19-12-1946, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp mở rộng ở Vạn Phúc (Hà Đông) quyết định phát động toàn quốc kháng chiến
Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cuộc chiến đấu ở các đô thị Bắc vĩ tuyến 16 là tạo điều kiện để cả nước kháng chiến lâu dài
Nội dung cơ bản đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) của Đảng là Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
Âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp bước đầu bị phá sản sau thắng lợi Cuộc chiến đấu tại các đô thị bắc vĩ tuyến 16 của quân dân ta
Âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp bị phá sản hoàn toàn sau thắng lợi Chiến dịch Việt Bắc năm 1947 của quân dân ta
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ đầu tiên ở Hà Nội
Công nhân nhà máy điện Yên Phụ- Hà Nội phá máy, tắt điện vào 20 giờ ngày 19-12-1946 là tín hiệu tiến công của quân ta mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
Việc đàm phán và kí kết Hiệp định Sơ bộ giữa đại diện Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp (6/3/1946) có tác dụng Chuyển quan hệ giữa Việt Nam và Pháp từ đối đầu sang đối thoại
Luôn nhân nhượng với kẻ thù để có được môi trường hòa bình không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm có thể rút ra từ cuộc đấu tranh ngoại giao của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong những năm 1945 -1946
Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc, Biên Giới, Điện Biên Phủ là có sự kết hợp giữa chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
Trong thời gian diễn ra chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), chính sách Giảm tô và cải cách ruộng đất ở hậu phương đã cổ vũ mạnh mẽ bộ đội ngoài tiền tuyến
Chiến thắng Chiến dịch Việt Bắc thu-đông (1947) của ta buộc thực dân Pháp phải thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”